Nguyễn Thu Uyên
Câu 1: Cho 11,2 gam bột Fe và 4 gam bột S trong chén sứ đem nung không có không khí để phản ứng xảy ra tạo FeS với hiệu suất 80%. Lấy chất rắn tìm được trong chén sứ cho tác dụng vừa đủ với V dd HCl 1M, thoát ra a mol hỗn hợp khí và m (g) chất rắn không tan. Tính giá trị V, a,m Câu 2: lấy 2 lá kẽm có khối lượng bằng nhau một lá cho vào dung dịch Cu(NO3)2 lá kia cho vào dung dịch Pb(NO3)2. Sao cùng một thời gian phản ứng lấy 2 lá kẽm ra khỏi dung dịch thấy khối lượng lá kẽm thứ nhất Giảm 0,05g....
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Lê Trường Lân
Xem chi tiết
An ngọc lâm
13 tháng 6 2020 lúc 20:25

2KMnO4--->MnO2+O2+K2MnO4   (1)

theo bài ra ta có

nKMnO4= \(\frac{79}{158}=0,5\)(mol)

hỗn hợp chất rắn A gồm MnO2 và K2MnO4

theo phương trình (1) ta có 

nMnO2= \(\frac{1}{2}x0,5\)= 0,25 (mol)

---> mMnO2= 0.25 x 87=21,75 (g)

nK2MnO4= \(\frac{1}{2}x0,5\)= 0,25 (mol)

----> m K2MnO4= 0,25 x 197=49,25 (g)

--->mA= 21,75+49,25=71 (g)

---> H%= \(\frac{71}{74,2}x100\%\approx95,69\%\)

2) 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
An ngọc lâm
13 tháng 6 2020 lúc 20:53

2) K2MnO4+8 HCl đặc----> 2Cl2+4H2O+2KCl+MnCl2  (2)

MnO2+4 HCl đặc ---> MnCl2 +Cl2+2 H2O  (3)

khí thu được là Cl2

Cl2+ Cu-->CuCl2 (4)

3Cl2+2 Fe---> 2FeCl3 (5)

gọi số mol CuCl2 là x (x>0 ;mol)

--> mCucl2= 135x (g)

gọi số mol FeCl3 là y (y>0 ;mol)

---> n FeCl3=162,5 (g)

theo bài ra ta có 135x+162,5y=75,75( ** ) 

theo phương trình (4) ta có 

nCu= nCuCl2=x(mol)

--> mCu= 64x (g)

theo phương trình (5) ta có 

nFe=nFeCl3=y (mol )

--> mFe=56y (g)

theo bài ra ta có 

64x+56y= 29,6 ( ** )

từ ( * ) và ( ** ) ta có hệ phương trình

\(\hept{\begin{cases}135x+162,5y=75,75\\64x+56y=29,6\end{cases}}\)

=> \(\hept{\begin{cases}x=0,2\\y=0,3\end{cases}}\)

=> mCuCl2= 0,2 x 135=27(g)

     mFeCl3= 0,3 x 162,5= 48,75 (g)            

LƯU Ý: bạn ghi ngoặc ở phép tính cuối và bạn tự giải phương trình hoặc liên hệ với mình

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 8 2018 lúc 11:25

Chọn C

Bình luận (0)
gấu béo
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
14 tháng 8 2023 lúc 8:43

`a)`

`n_{Fe}=0,1(mol);n_S=0,05(mol)`

`S+Fe`  $\xrightarrow{t^o}$  `FeS`

`0,05->0,05->0,05(mol)`

`0,1>0,05->Fe` dư.

`->X` gồm `Fe:0,1-0,05=0,05(mol);FeS:0,05(mol)`

`Fe+2HCl->FeCl_2+H_2`

`FeS+2HCl->FeCl_2+H_2S`

Theo PT: `n_{H_2}=n_{Fe}=0,05(mol);n_{H_2S}=n_{FeS}=0,05(mol)`

`->\%V_{H_2}=\%V_{H_2S}={0,05}/{0,05+0,05}.100\%=50\%`

`b)`

`n_{NaOH}=0,125.0,1=0,0125(mol)`

`NaOH+HCl->NaCl+H_2O`

Theo PT: `\sum n_{HCl}=n_{NaOH}+2n_{H_2}+2n_{H_2S}=0,2125(mol)`

`->C_{M\ HCl}={0,2125}/{0,5}=0,425M`

Bình luận (0)
Tuấn Tú
Xem chi tiết
Hải Anh
4 tháng 4 2023 lúc 11:55

a, PT: \(Fe+S\underrightarrow{t^o}FeS\) (1)

\(FeS+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2S\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=x\left(mol\right)\\n_{FeS}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) ⇒ 56x + 88y = 12,24 - 1,28 (1)

Theo PT: \(n_{H_2S}+n_{H_2}=n_{FeS}+n_{Fe}=y+x=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,07\left(mol\right)\\y=0,08\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Theo PT: \(n_{Fe\left(1\right)}=n_{S\left(1\right)}=n_{FeS}=0,08\left(mol\right)\)

⇒ nFe (ban đầu) = 0,08 + 0,07 = 0,15 (mol) ⇒ a = mFe = 0,15.56 = 8,4 (g)

mS = 0,08.32 + 1,28 = 3,84 (g)

b, nS = 3,84:32 = 0,12 (mol)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,15}{1}>\dfrac{0,12}{1}\), ta được Fe dư nếu pư hết.

Theo PT: \(n_{FeS\left(LT\right)}=n_S=0,12\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow H=\dfrac{0,08}{0,12}.100\%\approx66,67\%\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 9 2018 lúc 14:40

Đáp án A

Bình luận (0)
Khianhmoccua
Xem chi tiết
Linh
Xem chi tiết
hnamyuh
9 tháng 2 2021 lúc 16:10

a)

\(n_{Fe} = \dfrac{5,6}{56} = 0,1(mol)\\ n_S = \dfrac{2,4}{32} = 0,075(mol)\)

Fe        +     S   \(\xrightarrow{t^o}\)   FeS

0,075.......0,075,,,,,,0,075...................(mol)

nFe dư = 0,1 - 0,075 = 0,025(mol)

Fe   +    2HCl →    FeCl2    +    H2

0,025.....0,05..........................0,025............(mol)

FeS    +     2HCl  →   FeCl2    +    H2S

0,075.........0,15...........................0,075.............(mol)

\(\Rightarrow V_{dd\ HCl} = \dfrac{0,05+0,15}{1} = 0,2(lít)\)

b) VB = (0,025 + 0,075).22,4 = 2,24(lít)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 9 2018 lúc 7:26

Chọn A.

Bình luận (0)
riku
Xem chi tiết
riku
9 tháng 3 2022 lúc 21:16

a) 2Al+6HCl→2AlCl3+3H22Al+6HCl→2AlCl3+3H2

b) nH2=32nAl=0,3(mol)nH2=32nAl=0,3(mol)

→VH2(đktc)=0,3.22,4=6,72(l)→VH2(đktc)=0,3.22,4=6,72(l)

c) Chất rắn : 0,2(mol)0,2(mol)

CuO dư : 0,2(mol)Cu0,2(mol)Cu

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
9 tháng 3 2022 lúc 21:18

a)\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2mol\)

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

0,2         0,3             0,1              0,3

b)\(V_{H_2}=0,3\cdot22,4=6,72l\)

c)\(n_{CuO}=\dfrac{32}{80}=0,4mol\)

\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)

0,4       0,3       0,3

\(m_{Cu}=0,3\cdot64=19,2g\)

Bình luận (0)